x

 

vnr500

BẢNG XẾP HẠNG NĂM 2018
VNR500

CÔNG TY CP VẬT TƯ NÔNG SẢN APROMACO

xếp thứ 156/500 Doanh nghiệp lớn nhất cả nước.

Chi tiết

 

Tiêu điểm

Thị trường phân bón trong nước đến ngày 20/8/2015

Thị trường phân bón trong nước thời gian vừa qua đang nằm trong giai đoạn trầm lắng. Giá các loại phân bón giảm, lượng hàng tiêu thụ ít. Giá phân bón tại các vùng cụ thể như sau:

Tại Lào Cai: Lượng hàng nhập về qua cửa khẩu Lào Cai những ngày qua khá thấp. Các mặt hàng như DAP, Urea, SA lượng tiêu thụ đều giảm. Theo thông tin chính thức ngày 01/09/2015 Trung Quốc sẽ chính thích áp dụng mức thuế VAT hàng phân bón lên 13%. Tuy nhiên theo tham khảo các phương pháp làm hàng xuất khẩu phân bón việc áp dụng mức Thuế trên sẽ không ảnh hưởng nhiều đến giá cả phân bón trong thời gian tới. Giá một số mặt hàng phân bón tại Lào Cai

  • UREA bao tiếng Anh (P.R.C): 1.910 CNY/tấn
  • UREA bao tiếng Anh (P.R.C) dạng bột: 1900 CNY/tấn
  • DAP Vân Thiên Hóa hạt xanh 64% bao tiếng Anh: 470 USD/tấn
  • DAP Vân Thiên Hóa hạt xanh 60% bao tiếng Anh: 425 USD/tấn
  • SA mịn : 850 CNY/tấn
  • SA hạt : 850 CNY/tấn

Tại Đà Nẵng: Giá các mặt hàng phân bón ở mức khá ổn định, hiện nay khu vực Đà nẵng và các tỉnh lân cận lượng hàng tiêu thụ không nhiều. Giá một số mặt hàng cụ thể như sau:

– Urea Phú mỹ : 8300 đ/Kg
– Urea Ninh Binh  : 8100 đ/Kg
– Urea Indo (bao dong) : 7.600 đ/Kg
– Ka ly – Apromaco :   7.350 đ/Kg

Tại Quy Nhơn: Những ngày đầu tháng 8/2015, thị trường phân bón tại Quy Nhơn vẫn diễn biến trầm lắng, do không phải mùa vụ chăm bón cho cây trồng nên sức mua yếu, lượng hàng bán ra không nhiều. Giá cả các mặt hàng phân bón nhìn chung đều giảm ( do nguồn cung rồi rào, cạnh tranh bán giữa các đơn vị cung ứng, yếu tố thời vụ,…).

Giá tham khảo một số mặt hàng phân bón bán ra tại thị trường Quy Nhơn:

 

Phân Urea:

+ Phú Mỹ                          : 7.900 – 8.000 đ/kg

+  Cà Mau(hạt đục)           : 7.600 –  7.700 đ/kg

+ Indonesia(hạt đục)          : 7.750 – 7.800 đ/kg

+  Ninh Bình                     :

Phân Kaly:

+  CIS(bột)                        : 7.200 – 7.250 đ/kg

+  CIS(mảnh)                    : 8.050 – 8.150  đ/kg

+ Canađa(bột)                   : 7.150 – 7.200 đ/kg

 

  • Phân SA:

+ Nhật(ube- trắng) : 4.000 – 4.050 đ/kg

+ Nhật(ube- vàng)            : 3.800 – 3.850 đ/kg

+ Trung Quốc                   : 3.800 – 3.850 đ/kg

 

Phân DAP :

+ Trung Quốc(16 – 44)     : 10.400 – 10.500 đ/kg

+ Hàn Quốc   (18- 46)       : 11.200 – 11.300đ/kg

 

Phân NPK :

+  NPK Hàn Quốc             :  9.500đ/kg – 9.550 đ/kg

+  NPK Giocdani               :  10.400 – 10.500 đ/kg.

 

Phân Lân :

+   Lân Lâm Thao               :  2.800 đ/kg

+   Lân Văn Điển               :  2.950  đ/kg

+  Supe Lân Lào Cai          :  2.900 đ/kg

Tại TP.HCM: Thị trường phân bón yếu, mặc dù ngân hàng nhà nước nới biên độ giao động tỷ giá đô la lên 3%, tang tỷ giá USD/VNĐ thêm l% song các loại hàng hoá nhập khẩu gần như không nhúc nhíc, ngừng giao dịch. Đây không phải sự ngưng giao dịch của các nhà phân phối bị chịu ảnh hưởng tỷ giá mà gần như nhu cầu không có. Trong khi các công ty phân phối vẫn chào giá thấp và ổn định giá nhưng gần như không có người mua bán. Thậm chí giá UREA còn giảm mạnh tuy hàng nội địa gần như không có nguồn Ninh bình, Phú mỹ cũng như Cà mau.Giá các mặt hàng tại thời điểm như sau:

– Kali C.I.S bột :         7.300 đ/kg

– Kali C.I.S Mảnh:       8.000đ/kg

Kali  isarel cũng có giá tương ứng

– Kali Lào:              6.600 đ/kg

– UREA C mau Tại HCM: 7.400 -7.500 đ/kg

– UREA P.My :            7.800 đ/kg

-UREA N.Bình hết hàng

– UREA T.Q trong:        7.700đg/kg

-UREA Indo đục:          7.350 -7.400 đg/kg

UREA Malai đục:          7.200 -7.250 đ/kg

– D.A.P TQ đen 64:       11.300 đ/kg

DAP T.Phong xanh :      11.200 đ/kg

– SA Đ.Loan :            4.650đ/kg

– S.A Capro hạt to         3.500đ/kg

– S.A TQ Miểng trắng:     3.800 đ/kg

– D.A.P hồng hà 64:        11.350 – 11.400đ/kg

– D.A.P xanh 60:           10.300đ/kg

-DAP Arap P.Mỹ:          11.700 đ/kg

Hiện nay các nhà máy phân trộn NPK cũng đang gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến hoạt động cầm chừng, gia công thuê cũng có nhiều công ty nhỏ tạm ngưng hoạt động cũng ảnh hưởng đến thị trường chung.

Trước việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ tới 4,6% và 02 lần nới rộng biên độ để thúc đẩy cạnh tranh xuất khẩu trên thị trường Thế giới; nhà nước Việt Nam nới biên độ tỷ giá ngoại tệ lên +/- 3% và tăng tỷ giá thêm 1%, tương đương với việc tăng giá hàng tối đa thêm 5,1% là một khó khăn, thách thức lớn đối với các nhà nhập khẩu nói chung và những nhà nhập khẩu phân bón nói rêng. Với diễn biến của thị trường phân bón như thế này, các nhà sản xuất phân bón nội địa tại Việt Nam đang có lợi thế nhiều, nhất là nhà máy Urea và DAP. Hy vọng thị trường phân bón trong thời gian tới sẽ phải xác lập một mặt bằng giá mới./.

.

Apromaco

Tin liên quan